Những câu hỏi liên quan
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 6 2018 lúc 15:13

Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...

hok tốt

Bình luận (0)
Fudo
26 tháng 6 2018 lúc 15:08

Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...

             Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Nguyễn Cherry
Xem chi tiết
Nam Nam
20 tháng 12 2016 lúc 20:36

1,khác:

+Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
+Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị.

giống:đều là đất liền và có 6 châu luc,lục địa
 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:37

Câu 4: Trả lời:

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:38

Câu 3: Trả lời:

1. Vị trí địa lý

- Đại bộ phận lãnh thộ Châu Phi nằm trong đới nóng

- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới

- Đại bộ phận diện tích Châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vì vậy Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm

- Bao bọc quanh Châu Phi là các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển đỏ

- Phía đông bắc Châu Phi nối liền với Châu Á qua kênh đào Xuy - ê

- Đường bờ biển của Châu Phi ít bị chia cắt, có ít đảo, bán đảo và vịnh biển, có bán đảo lớn nhất là đảo Ma - đa - ga - xca và đảo Xô - ma - li

2. Địa hình

- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m

- Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp

- Có ít núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu ở ven biển

- Hướng nghiêng chính của địa hình là hướn Đông Nam - Tây Bắc

3. Khoáng sản

Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt, vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát,...

Bình luận (0)
Trần Bao
Xem chi tiết
ha cam
28 tháng 4 2016 lúc 22:27

_Giống nhau:

+ Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

+ Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

_Khác nhau:

+Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

+ Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

Bình luận (0)
Thế anh lã
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 4 2022 lúc 21:31

Tham khảo:

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
6 tháng 4 2022 lúc 21:32

Tham khảo:

https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-dac-diem-dia-hinh-nam-mi-voi-dac-diem-dia-hinh-bac-mi.html

Bình luận (0)
TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 21:33

refer

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 10:44

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
Bình luận (0)
Blue Fox
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 19:31

Tham khảo

Qua lời Xi-át-tơn, sự khác nhau trong cách nhìn nhận, đối xử với thiên nhiên giữa người da trắng và người da đỏ được thể hiện ở những điểm cụ thể:

- Khi người da trắng chết đi, họ quên đi đất nước họ sinh ra. Còn người da đỏ thì không.

- Khác nhau về cách sống:

+ Người da trắng coi mảnh đất này cũng như mảnh đất khác, cư xử với đất mẹ và anh em bầu trời như vật mua được. Lòng thèm khát của họ ngấu nghiến đất đai và để lại những bãi hoang mạc. Còn người da đỏ thì luôn yêu và gắn bó với đất đai như mẹ.

+ Ở thành phố của người da trắng không có nơi nào yên tĩnh, không nghe được tiếng lay động của thiên nhiên. Còn người da đỏ lại ưa những âm thanh êm ái của cơn gió, hương thơm của phấn thông.

+ Không khí rất quý giá với người da đỏ, còn người da trắng lại chẳng để ý gì đến nó.

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
28 tháng 2 2016 lúc 8:50

**- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

** Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo

Bình luận (7)
qwerty
28 tháng 2 2016 lúc 8:05

C1:

1. Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là quá trình bay hơi.

-sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

2. Sự sôi:
sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.
trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.?

-sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

C2:

 

Để đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân hoặc nhiệt kế rượu quỳ. Thuỷ ngân và rượu quỳ là bộ phận quan trọng trong nhiệt kế được gọi là chất đo nhiệt. Các chất này được sử dụng để đo nhiệt độ vì nó có tính chất nóng nở lạnh co lại. Khi nóng lên thể tích của thuỷ ngân và rượu nở ra. Lúc đó, ta nhìn thấy cột thuỷ ngân tỏng nhiệt kế từ từ dâng lên cao. Như vậy, chỉ cần đánh dấu và ghi lại những vị trí thích hợp là ta có thể đo được nhiệt độ. 

Để cho nhiệt kế có giá trị sử dụng tốt, thực tế, hiệu qủa thì những chất dùng làm chất đo nhiệt phải có đủ các tính chất sau:một là, có sự thay đổi nhanh về thể tích khi nhiệt độ thay đổi sao cho có thể đo được sự biến đổi rất nhỏ của nhiệt độ; hai là, nếu sử dụng ở nhiệt độ thấp thì chúng không bị đông cứng thành thể rắn, ngược lại ở nhiệt độ cao chúng cũng không bị bốc thành hơi, nếu không sẽ không thể đo được. 

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều. 
Chắc bạn đã hiểu lý do tại sao lại dùng thủy ngân và rượu mà ko dùng nước rùi chứ!

Bình luận (2)
ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 8:39

- Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là cùng xảy ra ở nhiệt độ như nhau. 

- Vì nhiệt kế rượu chỉ đo được tối đa đến 80*C, nên ko thể dùng để đo nhiệt độ nước đang sôi (100*C)

Bình luận (0)